Trả lời câu hỏi: Tiếng Nhật có bao nhiêu bảng chữ cái? Là những bảng chữ nào?

Không giống như tiếng Việt chỉ sử dụng bảng chữ cái La – tinh, người Nhật sử dụng nhiều bảng chữ khác nhau. Vậy tiếng nhật có bao nhiêu bảng chữ cái? Là những bảng chữ nào? Nếu bạn đang quan tâm vấn đề này, hãy cùng tìm hiểu qua bài chia sẻ dưới đây nhé!

THỰC TẾ tiếng Nhật có bao nhiêu bảng chữ cái?

Theo kinh nghiệm của người học tiếng Nhật, bảng chữ cái là phần kiến thức quan trọng, được xem là nền tảng và là yếu tố chính, quyết định việc bạn có thể tiếp tục chinh phục Nhật ngữ hay không. Nếu không nắm vững bảng chữ cái, bạn sẽ không thể viết và đọc tiếng Nhật một cách thuần thục được.

Vậy tiếng Nhật có bao nhiêu bảng chữ cái?

Tiếng Nhật gồm có 4 bảng chữ cái là Hiragana, Katakana, Kanji và Romaji. Tuy nhiên, Romaji không được xét là bảng chữ cái chính thức. Nó chỉ đơn giản là những ký tự la – tinh, được sử dụng để ghi phiên âm tiếng Nhật.

Như vậy, về cơ bản, tiếng Nhật có 3 bảng chữ là Hiragana, Katakana và Romaji. Dưới đây là thông tin chi tiết:

Bảng chữ cái Hiragana

tiếng nhật có bao nhiêu bảng chữ cái

Đây được xem là bảng chữ quan trọng nhất trong hệ thống bảng chữ cái tiếng Nhật, còn được gọi với tên gọi khác là bảng chữ mềm. Bảng chữ Hiragana là một dạng văn biểu âm truyền thống của Nhật Bản, cũng là bảng chữ cái lâu đời nhất của “đất nước mặt trời mọc”.

Chữ Hiragana được chia làm 2 thành phần cơ bản là nguyên âm và nguyên âm đối.

Các chữ cái trong bảng chữ này được sử dụng trong các trường hợp cơ bản, là thành phần cơ bản để tạo nên cấu trúc câu. Đó là tiếp vị ngữ của động từ, hình dung động từ hay các bộ phận của trợ từ, tiếp vị ngữ hay hình dung từ các trợ động từ…Với những từ mô tả sự vật, sự việt được xác định và gọi tên từ lâu thì thường không có chữ Hán tương ứng.

Người Nhật sử dụng Hiragana cho những trường hợp nói chung chung. Trước kia, tất cả các từ tà tà âm thành đều có nhiều hơn một chữ Hiragana. Thế nhưng, đến khoảng những năm 1990, hệ thống ngữ âm này được đơn giản hóa để mỗi âm chỉ có một Katakana thôi.

Bảng chữ cái Katakana

Nếu Hiragana là bảng chữ mềm thì Katakana là bảng chữ cứng. Katakana cũng là một phần quan trọng trong hệ thống chữ viết truyền thống của Nhật Bản.

Chữ Katakana được ví như “kana chắp vá”, được hình thành từ nhiều thành phần phức tạp của chữ Kanji.

Về cơ bản, Katakana được cấu tạo khá đơn giản, là phức hợp từ những nét cong, thẳng và các đường gấp khúc. Đây cũng là bảng chữ cái đơn giản nhất trong các bảng chữ cái tiếng Nhật.

Bảng chữ này khác với với Kanji. Nếu Kanji được phát âm theo theo ngữ cảnh thì cách phát âm của Katakana lại tuân theo những quy tắc nhất định. Cụ thể, Katakana sẽ được sử dụng để phiên âm những từ có nguồn gốc ngoại lai hoặc để viết tên các công ty ở Nhật.

Bảng chữ cái Kanji

Là bảng chữ có tuổi đời cao nhất, Kanji là bảng chữ Hán cổ . Vì thế, những chữ cái trong bảng được viết dạng chữ tượng hình, được vay mượn chủ yếu của Trung Quốc. Kanji cũng là bảng chữ cái được sử dụng phổ biến hiện nay.

Tuy được sử dụng phổ biến xong Kanji cũng là bảng chữ khó học nhất do mỗi chữ này có nhiều hơn một cách phiên âm. Tùy vào từng hoàn cảnh khác nhau, các chữ này sẽ có cách phát âm khác nhau. Vì thế, nó đòi hỏi người học phải kiên trì và rèn luyện thường xuyên.

Mỗi chữ Kanji được cấu tạo từ nhiều bộ phận và các chữ đơn giản gộp lại. Vì thế, cách học Kanji nhanh là hãy liên tưởng và tưởng tượng.

Với những thông tin trên, bài viết hi vọng đã đem đến chia sẻ hữu ích, giúp bạn trả lời câu hỏi “Tiếng Nhật có bao nhiêu bảng chữ cái”. Nếu muốn tìm hiểu thêm về tiếng Nhật, hãy liên hệ ngay với du học Nhật Bản Thanh Giang theo hotline 091 858 2233 để được hỗ trợ nhé!

TƯ VẤN CHI TIẾT: LIÊN HỆ NGAY VỚI CÁC TƯ VẤN VIÊN CỦA THANH GIANG
Hotline: 091 858 2233

>>> Link facebook: https://www.facebook.com/thanhgiang.jsc
>>> Link Zalo: https://zalo.me/0964502233
>>> Link fanpage 
DU HỌC THANH GIANG CONINCON.,Jsc: https://www.facebook.com/duhoc.thanhgiang.com.vn
XKLĐ THANH GIANG CONINCON.,Jsc: https://www.facebook.com/xkldthanhgiangconincon

>>>Có thể bạn quan tâm: 

Rate this post
Rate this post